Logo

    Tìm kiếm: hệ thống

    1.486 kết quả được tìm thấy

    Cán bộ xã Vụ Bản hướng dẫn người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến.

    Chủ động, sáng tạo trong thúc đẩy chuyển đổi số liên thông: (Kỳ II): Giải pháp đột phá đưa chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả, bền vững

    Chính quyền số-

    Thành công trong giai đoạn khởi đầu với việc khớp nối các hệ thống, khắc phục các “điểm nghẽn” về thể chế, hạ tầng, dữ liệu để bảo đảm toàn bộ hệ thống chính quyền hai cấp vận hành thông suốt, không gián đoạn là tiền đề quan trọng để tỉnh tiếp tục thực hiện bước đột phá trong chuyển đổi số (CĐS) liên thông, tiến tới hoàn thiện các nền tảng dùng chung, chuẩn hóa dữ liệu và nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.

    Cán bộ Sở Khoa học và Công nghệ hướng dẫn sử dụng phần mềm dùng chung cho cán bộ phường Thiên Trường.

    Chủ động, sáng tạo trong thúc đẩy chuyển đổi số liên thông: (Kỳ I): Đồng bộ, nhanh, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

    Chính quyền số-

    Sau khi Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (CĐS) ban hành Kế hoạch số 02-KH/BCĐTW ngày 19/6/2025 về thúc đẩy CĐS liên thông, đồng bộ, nhanh, hiệu quả đáp ứng yêu cầu sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, tỉnh Ninh Bình đã tích cực triển khai thực hiện. Với cách làm bài bản, nhất quán, sáng tạo, sự đồng lòng giữa các cấp chính quyền, sự kết hợp chặt chẽ giữa công nghệ, thể chế và con người, tỉnh từng bước xây dựng nền móng vững chắc cho mô hình chính quyền số vận hành “một hệ thống thống nhất - một dữ liệu duy nhất - một dịch vụ liền mạch”.

    Lãnh đạo xã Giao Ninh kiểm tra tại Khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão cửa Hà Lạn. Ảnh: P.V

    Cả hệ thống chính trị vào cuộc chủ động, linh hoạt ứng phó với bão số 3

    Thời sự-

    Ngay từ khi có thông tin về diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 (tên quốc tế là Wipha), cả hệ thống chính trị tỉnh Ninh Bình đã bước vào trạng thái khẩn trương, quyết liệt với tinh thần chủ động, linh hoạt và trách nhiệm cao nhất. Dưới sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ban, ngành, địa phương đã đồng loạt triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống bão theo phương châm “4 tại chỗ” nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản, bảo vệ an toàn hệ thống đê điều, đảm bảo ổn định sản xuất và đời sống nhân dân.

    Kè Thịnh Long (Hải Thịnh) đang được Bộ Nông nghiệp và Môi trường đầu tư củng cố, xử lý sạt lở.

    Sẵn sàng phương án hộ đê, chống lũ theo phương châm "4 tại chỗ"

    Nông nghiệp-

    Tỉnh Ninh Bình có hệ thống đê với tổng chiều dài 1.241,847km; có 46 hồ với tổng dung tích 44,34 triệu m3, trong đó có các hồ lớn với dung tích từ 1 triệu m3 đến 5 triệu m3 như các hồ Thác La, Yên Quang, Đồng Chương, Thường Sung, Đập Trời, Đá Lải, Yên Thắng, Yên Đồng, Núi Vá.

    Cảng cá Hà Lạn (xã Giao Ninh).

    Thành lũy của ngư dân trước bão số 3

    Kinh tế-

    Khi cơn bão số 3 đang tiến sát bờ, với sức gió ngày càng mạnh, những ngư dân dọc vùng ven biển Ninh Bình đã chủ động, khẩn trương trở về âu trú bão, chằng buộc tàu thuyền, ứng phó với cơn bão. Sát cánh cùng bà con nhân dân tuyến biển là sự vào cuộc quyết liệt, chỉ đạo sát sao của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, với các phương án phòng, chống bão được triển khai đồng bộ, kịp thời.

    Chuyên Khoa sản phụ Phòng khám Đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long: Đồng hành cùng phụ nữ trong mọi giai đoạn cuộc đời

    Rao vặt-

    Hành trình làm mẹ không chỉ bắt đầu từ lúc mang thai mà là cả quá trình dài của sự chuẩn bị, chăm sóc và đồng hành về cả thể chất lẫn tinh thần. Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Ninh Bình Thăng Long, chuyên khoa Sản phụ không chỉ tập trung vào thai kỳ mà chăm sóc phụ nữ từ tuổi dậy thì đến mãn kinh, với hệ thống thiết bị hiện đại, bác sĩ giàu kinh nghiệm và dịch vụ chuẩn mực, an toàn.

    Phương tiện vận tải thủy lưu thông thuận tiện qua Kênh Nghĩa Hưng, nối sông Đáy và sông Ninh Cơ.

    Tập trung nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông

    Kinh tế-

    Nằm ở phía Nam Đồng bằng Sông Hồng, tỉnh Ninh Bình đang đứng trước cơ hội lớn để tích hợp nguồn lực, quy hoạch tổng thể toàn diện hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại. Đây là nền tảng vững chắc để tỉnh thu hút các dự án quy mô lớn, công nghệ cao và hình thành trung tâm logistics hiện đại; khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế để phát triển.

    Ấn Độ ra Sách trắng ứng phó với công nghệ lượng tử

    Thế giới-

    Nhằm bảo vệ nền kinh tế số đang phát triển trước mối đe dọa từ máy tính lượng tử, Bộ Điện tử và Công nghệ Thông tin Ấn Độ (MeitY) ngày 11/7 đã công bố Sách trắng, trong đó vạch rõ kế hoạch chuyển đổi sang hệ thống an ninh mạng có khả năng chống chịu với công nghệ lượng tử.

    Cán bộ phường Vị Khê hướng dẫn người dân làm thủ tục hành chính.

    Ninh Bình vận hành chính quyền địa phương hai cấp thông suốt, hiệu quả

    Thời sự-

    Từ ngày 1/7/2025, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được vận hành trong phạm vi cả nước. Với sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sau 2 tuần vận hành, chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình bước đầu đã ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực, phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.

    Đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cùng lãnh đạo tỉnh Ninh Bình đến thăm và kiểm tra thực tế hoạt động tại Trung tâm Phục vụ hành chính công phường Hoa Lư. Ảnh: Trường Giang

    Đảm bảo hệ thống chính quyền 2 cấp hoạt động thông suốt, hiệu quả ngay từ ngày đầu, giờ đầu

    Chính trị-

    Ngày 1/7/2025 đánh dấu mốc quan trọng khi tỉnh Ninh Bình chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp (cấp tỉnh và cấp xã), theo đúng tinh thần cải cách mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước. Đây không đơn thuần là thay đổi tên gọi, ranh giới hành chính, mà là một cuộc “đại chỉnh lý” tổ chức bộ máy hành chính nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm quyền lợi người dân, đồng thời tạo nền tảng cho phát triển kinh tế-xã hội. Với quyết tâm chính trị cao và sự chuẩn bị đồng bộ, kỹ lưỡng, mô hình chính quyền mới đã vận hành ổn định, hiệu quả, bảo đảm thông suốt ngay từ ngày đầu, giờ đầu.

    Quần thể Danh thắng Tràng An là hình mẫu tiêu biểu của thế giới về sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản, đặc biệt là trong phát triển du lịch bền vững. Ảnh: Trường Huy

    Phát huy giá trị di sản trong không gian hành chính mới: Nền tảng động lực cho phát triển bền vững

    Tin Tức-

    Trong quá trình sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính, việc sáp nhập các địa phương có chung đặc trưng văn hóa địa lý như Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam mở ra một không gian phát triển rộng lớn, hội tụ nhiều tiềm năng, trong đó nổi bật nhất là hệ thống di sản văn hóa- thiên nhiên phong phú và đặc sắc. Trên nền tảng ấy, việc phát huy giá trị di sản không chỉ là nghĩa vụ bảo tồn, mà còn là động lực chiến lược để kiến tạo mô hình phát triển bền vững, bản sắc, tự cường.

    Phường Nam Định hôm nay. Ảnh: Viết Dư

    Vận hành bộ máy mới, kỳ vọng mới

    Thời sự-

    Từ ngày 1/7/2025, hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp ở tỉnh Ninh Bình chính thức vận hành. Đây là bước chuyển mang tính căn bản về tổ chức bộ máy, đánh dấu quá trình hợp nhất và tái cấu trúc đơn vị hành chính mạnh mẽ nhất trong nhiều năm qua. Với 129 xã, phường mới được thành lập (gồm 97 xã, 32 phường), các địa phương đang nỗ lực đáp ứng yêu cầu xây dựng một bộ máy tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả và phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.

    Các đại biểu dự hội nghị tại điểm cầu Ninh Bình.

    Bảo đảm vận hành chính quyền địa phương 2 cấp đồng bộ, liên thông trong toàn hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương từ ngày 1/7/2025

    Chuyển đổi số-

    Ngày 30/6, tại Hà Nội, Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến rà soát tiến độ và kết quả triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số liên thông, đồng bộ để chuẩn bị cho việc thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp thông suốt, hiệu quả, không gián đoạn từ ngày 1/7/2025.

    Vận hành thử nghiệm Trung tâm Phục vụ hành chính công xã Yên Từ (mới). Ảnh: Trường Giang

    Đảm bảo vận hành thông suốt Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính

    Chính trị-

    Với phương châm “Không để gián đoạn dịch vụ công”, tỉnh Ninh Bình đã chủ động xây dựng phương án và triển khai hợp nhất Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) các Hệ thống thông tin thiết yếu nhằm bảo đảm vận hành thông suốt mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025.

    Khách du lịch tham quan, tìm hiểu các Văn bia trên núi Non Nước. Ảnh: Ngọc Linh

    Văn khắc Hán Nôm núi Non Nước: Hướng tới ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO

    Văn Hóa-

    Núi Non Nước (Dục Thúy Sơn) không chỉ là danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia đặc biệt mà còn là một kho tàng di sản tư liệu vô giá. Nổi bật trong đó là hệ thống văn khắc Hán Nôm ma nhai trên vách đá, mang ý nghĩa đặc biệt về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng và văn học nghệ thuật. Đây là minh chứng sinh động cho sự hiện diện và phát triển của di văn Hán Nôm tại vùng đất Cố đô, đồng thời phản ánh quá trình giao lưu văn hóa và tư tưởng của các triều đại phong kiến Việt Nam qua nhiều thế kỷ.

    Khép lại hành trình 43 năm xây dựng, phát triển và hoàn thành sứ mệnh lịch sử, thành phố Tam Điệp đang vững vàng trước những thay đổi lớn của giai đoạn cách mạng mới, với vai trò mới, nhiệm vụ mới. Ảnh: Đinh Ngọc

    Cấp huyện hoàn thành sứ mệnh lịch sử, mở ra chặng đường mới

    Thời sự-

    Từ ngày 1/7/2025, hệ thống chính quyền cấp huyện trên cả nước nói chung, tỉnh Ninh Bình nói riêng sau 80 năm cống hiến không ngừng nghỉ, sẽ chính thức hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình để chuyển sang mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện giờ đây với bề dày kinh nghiệm, kiến thức quý báu đã sẵn sàng tâm thế để đón nhận những trọng trách mới với kỳ vọng tiếp tục đóng góp tâm sức để kiến tạo một bộ máy hành chính tinh gọn, hoạt động hiệu lực và hiệu quả.

    Ninh Bình về đích trên hành trình xây dựng nông thôn mới

    Infographic-

    Ngày 31/5/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định công nhận tỉnh Ninh Bình hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024, đánh dấu mốc son quan trọng sau hơn 15 năm nỗ lực bền bỉ, sáng tạo và đồng lòng của cả hệ thống chính trị và nhân dân trong tỉnh. Không chỉ là thành quả phát triển hạ tầng, kinh tế, môi trường nông thôn, nâng cao đời sống của nhân dân…, đây còn là nền tảng vững chắc để Ninh Bình bước vào giai đoạn phát triển mới sau sáp nhập, với khát vọng trở thành đô thị di sản thiên niên kỷ, nơi hài hòa giữa hiện đại và bản sắc.

    Cổng Dịch vụ công quốc gia trở thành điểm "một cửa số" tập trung, duy nhất từ 27/6/2025

    Chuyển đổi số-

    Ngày 26/6, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 96/CĐ-TTg về tập trung hoàn thành nâng cấp, phát triển các hệ thống thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành và phục vụ người dân, doanh nghiệp bảo đảm thông suốt, hiệu quả, không bị gián đoạn khi sắp xếp đơn vị hành chính và triển khai mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

    Quang cảnh buổi làm việc của tổ công tác tại Ninh Bình.

    Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ kiểm tra, đánh giá Hệ thống thông tin phục vụ chính quyền 2 cấp tỉnh Ninh Bình

    Thời sự-

    Ngày 26/6, Đoàn công tác của Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ do Thượng tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra, đánh giá mức độ sẵn sàng, tính thông suốt và thống nhất của hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) và một số Hệ thống thông tin thiết yếu phục vụ mô hình chính quyền địa phương 2 cấp tại Ninh Bình.

    Hội đồng tuyển sinh Trường Tiểu học Khánh Nhạc A (Yên Khánh) duyệt kết quả tuyển sinh lớp 1, năm học 2025-2026.

    Hiệu quả tuyển sinh bằng hình thức trực tuyến

    Giáo dục và đào tạo-

    Từng là nỗi lo thường niên của hàng nghìn phụ huynh và gánh nặng hành chính cho các nhà trường, công tác tuyển sinh đầu cấp ở Ninh Bình đang có sự đổi mới mạnh mẽ trong những năm gần đây. Không chỉ đơn thuần là việc áp dụng công nghệ, việc triển khai Hệ thống tuyển sinh đầu cấp trực tuyến thể hiện quyết tâm chuyển đổi số của ngành Giáo dục, góp phần thúc đẩy sự vận hành hiệu quả của mô hình chính quyền 2 cấp sẽ chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025.

    Các đại biểu dự hội nghị tại điểm cầu Ninh Bình.

    Thúc đẩy chuyển đổi số đáp ứng yêu cầu sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

    Thời sự-

    Sáng 23/6, tại Trụ sở Văn phòng Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (gọi tắt là Ban Chỉ đạo) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt triển khai Kế hoạch số 02-KH/BCĐTW ngày 19/6/2025 của Ban chỉ đạo về việc thúc đẩy chuyển đổi số liên thông, đồng bộ, nhanh, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị (gọi tắt là Kế hoạch số 02).

    Ảnh minh họa. VGP

    Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức khi sắp xếp bộ máy

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 93/CĐ-TTg ngày 21/6/2025 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long